Bị sùi mào gà có nên cho con bú không?

Bệnh sui mao ga do virus HPV gây ra và thường gặp ở những người sinh hoạt tình dục không an toàn, suy giảm miễn dịch…
Đối với phụ nữ mang thai bệnh có thể lây từ mẹ sang con rất nguy hiểm tới tính mạng thai phụ bởi nó khiến thai phụ bị chảy máu khó cầm khi sinh nở hoặc khi thai nhi lọt qua âm đạo sẽ bị lây nhiễm.


Bị sùi mào gà có nên cho con bú không?
Ngoài lây truyền qua đường tình dục, virus gây bệnh sùi mào gà cũng có thể xâm nhập vào vùng da và niêm mạc khác ngoài bộ phận sinh dục khi tiếp xúc trực tiếp với vùng da có nhiễm virus mang mầm bệnh.
Để đảm bảo an toàn cho cả mẹ và bé thì biện pháp tối ưu là không nên cho con bú trực tiếp trên bầu sữa mẹ. Sản phụ có thể vắt lấy sữa cho cho con bú bình để giảm thiểu nguy cơ lây nhiễm.
Phụ nữ mang thai nên kiểm tra sớm để có thể điều trị bệnh trước sinh tránh những hậu quả đáng tiếc xảy ra. Với những nốt sùi còn ít và nhỏ thì các chuyên gia có thể tiến hành cắt bỏ, đốt điện hoặc điều trị bằng laser tuy nhiên phương pháp này chỉ là giải pháp tạm thời chứ không diệt được hoàn toàn virus gây bệnh sùi mào gà.
Tất cả phụ nữ bị sùi mào gà cần được làm xét nghiệm để sàng lọc ung thư cổ tử cung. Sau khi sinh, bệnh nhân sẽ được theo dõi chặt chẽ diễn biến để có hướng điều trị kịp thời.
Bệnh sùi mào gà ở nữ là một trong những bệnh nguy hiểm nếu không được điều trị kịp thời có thể gây nên những biến chứng nguy hiểm như ung thư, vô sinh... Đối với nữ giới khi mang thai sẽ rất nguy hiểm khi bị sùi mào gà. Hãy lưu ý đến những nguyên nhân cũng như những biểu hiện của bệnh để có thể phát hiện và điều trị bệnh kịp thời.

Không có nhận xét nào...Leave one now